Thayhien.edu.vn xin chia sẽ đến các bạn các bài học Trắc nghiệm Sinh 11 Chân trời sáng tạo_ Bài 17 Cảm ứng ở động vật
I. Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1. Hệ thần kinh dạng lưới thường gặp ở:
A. Động vật có cơ thể đối xứng tỏa tròn. B.
Động vật có xương sống.
C.
Các ngành giun như Giun dẹp, Giun tròn. D.
Động vật chân khớp, côn trùng.
Câu 2. Ở động vật chưa có hệ thần kinh, cảm ứng là sự …………. đến kích thích có
lợi hoặc tránh xa kích thích có hại.
A.
chuyển động của từng cơ quan B.
chuyển động của một phần cơ thể
C.
chuyển động cục bộ D.
chuyển động của cả cơ thể
Câu 4. Ở động vật có hệ thần kinh, dựa vào đặc điểm cấu trúc hệ thần kinh chia
thành các nhóm:
A.
hệ thần kinh dạng đốt và hệ thần kinh dạng ống.
B.
hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng ống.
C. hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, hệ thần kinh
dạng ống.
D.
hệ thần kinh dạng lưới, hệ thần kinh dạng đốt, hệ thần kinh dạng ống.
Câu 5. Thủy tức có hệ thần kinh dạng
A.
hệ thần kinh dạng đốt B.
hệ thần kinh dạng lưới
C.
hệ thần kinh dạng ống. D.
hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
Câu 6. Ở hệ thần kinh lưới, các tế bào thần kinh phân bố ……..(1)…….. và
……..(2)…….. với nhau tạo thành mạng lưới thần kinh.
Các cụm từ
còn thiếu điền vào chỗ trống là:
A.
(1) cục bộ từng cơ quan, (2) tương tác B.
(1) rải rác khắp cơ thể, (2) liên kết
C.
(1) cục bộ từng cơ quan, (2) liên kết D.
(1) rải rác khắp cơ thể, (2) tương tác
Câu 7. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch thường gặp ở:
A.
Động vật có cơ thể đối xứng tỏa tròn. B.
Động vật có xương sống.
C. Các ngành giun như Giun dẹp, Giun tròn. D.
ruột khoang, chân khớp.
Câu 8. Giun dẹp có:
A.
hệ thần kinh dạng đốt B.
hệ thần kinh dạng lưới
C.
hệ thần kinh dạng ống. D.
hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
Câu 9. Mỗi hạch thần kinh trong hệ thần kinh chuỗi hạch là một ……..(1)……..
điều khiển hoạt động của ……..(2)……..
A.
(1) cơ quan, (2) cả cơ thể. B. (1) cơ
quan, (2) một vùng xác định trên cơ thể.
C.
(1) trung tâm, (2) cả cơ thể. D. (1) trung tâm, (2) một vùng xác định
trên cơ thể.
Câu 11. Ở chân khớp, đâu là hạch phát triển hơn so với các hạch khác và chi
phối các hoạt động phức tạp của cơ thể?
A.
Hạch ở lưng. B. Hạch ở bụng. C. Hạch đầu. D. Hạch ở các chi.
Câu 12. Hệ thần kinh ống gặp ở:
A.
Động vật có cơ thể đối xứng tỏa tròn. B.
Động vật có xương sống.
C.
Các ngành giun như Giun dẹp, Giun tròn. D.
Động vật chân khớp, côn trùng.
Câu 13. Con người có hệ thần kinh dạng
A.
hệ thần kinh dạng đốt B. hệ
thần kinh dạng lưới
C. hệ thần kinh dạng ống. D.
hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
Câu 14. Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về hệ thần kinh
dạng ống?
(1) Hệ thần
kinh ống cấu tạo từ rất lớn tế bào thần kinh.
(2) Hệ thần
kinh ống gặp ở động vật thuộc các lớp Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim và Thú.
(3) Các tế
bào thần kinh tập trung thành một ống nằm ở phần lưng cơ thể.
(4) Các tế
bào thần kinh được phân chia thành thần kinh trung ương (gồm các hạch thần kinh
và các dây thần kinh não, tủy) và thần kinh ngoại biên (gồm não bộ và tủy
sống).
A.
1 B. 2 C.
3 D. 4
Câu 15. Khi chạm tay phải gai nhọn, trật tự
nào sau đây mô tả đúng cung phản xạ co ngón tay?
A. Thụ quan đau ở da → sợi vận động của
dây thần kinh tủy → tủy sống→ sợi cảm giác của dây thần kinh tủy → các cơ ngón
tay.
B. Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của
dây thần kinh tủy → tủy sống → các cơ ngón tay.
C. Thụ quan đau ở da→ sợi cảm giác của
dây thần kinh tủy → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón
tay.
D. Thụ quan đau ở
da → tủy sống → sợi vận động của dây thần kinh tủy → các cơ ngón tay.
Câu 16. Loại ion nào sau đây đi vào chùy xináp làm bóng chứa
axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra?
A. K+. B. Mg2+. C.
Ca2+. D. Na+.
Câu 17. Các tế bào thần kinh của hệ thần kinh dạng ống được phân chia thành:
A.
thần kinh trung ương (gồm não bộ và các dây thần kinh não) và thần kinh ngoại
biên (gồm các hạch thần kinh và tủy sống).
B. thần kinh trung ương (gồm não bộ và tủy sống) và thần kinh ngoại biên
(gồm các hạch thần kinh và các dây thần kinh não, tủy).
C.
thần kinh trung ương (gồm các hạch thần kinh và các dây thần kinh não, tủy) và
thần kinh ngoại biên (gồm não bộ và tủy sống).
D.
thần kinh trung ương (gồm các hạch thần kinh và tủy sống) và thần kinh ngoại
biên (gồm não bộ và các dây thần kinh não).
Câu 18. Hệ thần kinh ống hoạt động theo nguyên tắc:
A. phản xạ. B. cảm
ứng. C. dẫn truyền D. đáp ứng xung thần kinh.
Câu 19. Trong hệ thần kinh ống, các thụ thể cảm giác tiếp nhận kích thích từ
môi trường và gửi thông tin theo các ……..(1)…….. về tủy sống và não bộ, từ đây
xung thần kinh theo ……..(2)…….. đến các cơ quan đáp ứng và gây đáp ứng.
Các cụm từ
còn thiếu điền vào chỗ trống là:
A.
(1) dây thần kinh cảm giác, (2) dây thần kinh cảm giác
B.
(1) dây thần kinh vận động, (2) dây thần kinh vận động
C. (1) dây thần kinh cảm giác, (2) dây thần kinh vận động
D.
(1) dây thần kinh vận động, (2) dây thần kinh cảm giác
Câu 20. Tế bào thần kinh còn được gọi là:
A.
synapse. B. neuron. C. myelin. D. ranvier.
Câu 21. Đơn vị cấu tạo chức năng của hệ thần kinh là:
A.
synapse. B. hạch thần kinh. C. tủy. D.
neuron.
Câu 22. Hầu hết các neuron đều được cấu tạo từ:
A.
ba thành phần: thân, sợi trục, chùy synapse. B.
ba thành phần: thân, sợi nhánh, eo Ranvier.
C.
ba thành phần: thân, eo Ranvier, chùy synapse.D. ba thành phần: thân, sợi
nhánh, sợi trục.
Câu 23. Sợi trục của neuron có chức năng:
A.
truyền kích thích ra khắp cơ thể. B.
truyền kích thích đến tế bào khác.
C. truyền xung thần kinh đến tế bào khác. D.
truyền xung thần kinh ra khắp cơ thể.
Câu 24. Các đoạn nhỏ trên sợi trục không được bao myelin bao bọc gọi là các:
A.
synapse. B. chùy synapse. C. sợi nhánh. D. eo Ranvier.
Câu 25. Chức năng của neuron là:
A.
tiếp nhận kích thích, tạo ra xung thần kinh và truyền xung thần kinh ra toàn cơ
thể.
B. tiếp nhận kích thích, tạo ra xung thần kinh và truyền xung thần kinh
đến neuron khác hoặc tế bào khác.
C.
tiếp nhận xung thần kinh, tạo các kích thích và dẫn truyền đến neuron khác hoặc
tế bào khác.
D.
tiếp nhận xung thần kinh, tạo các kích thích và dẫn truyền ra toàn cơ thể.
Câu 29. Xung thần kinh từ sợi trục của neuron này đi qua …………. sang tế bào
khác.
Cụm từ còn
thiếu điền vào chỗ trống là:
A. synapse B. eo Ranvier C. bao myelin D. hạch
thần kinh.
Câu 30. Synapse là:
A.
đơn vị cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh.
B.
một loại chất chuyển giao thần kinh.
C.
đơn vị liên kết giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc giữa tế bào
thần kinh với tế bào khác
D. diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh hoặc giữa tế
bào thần kinh với tế bào khác.
Câu 31. Synapse có hai loại:
A.
synapse hóa học và synapse xung thần kinh.
B. synapse hóa học và synapse điện.
C.
synapse sinh học và synapse xung thần kinh.
D.
synapse hóa học và synapse điện.
Câu 32. Loại synapse phổ biến ở động vật là:
A.
synapse xung thần kinh.B. synapse sinh học.C. synapse hóa học D.
synapse điện.
Câu 33. Thông tin dưới dạng xung thần kinh đi đến synapse được truyền qua
synapse nhờ:
A.
các bao myelin trên sợi trục. B.
các eo Ranvier.
C.
chất chuyển hóa thần kinh. D.
chất chuyển giao thần kinh.
Câu 34. Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Phản xạ
là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường thông qua hệ thần
kinh.
(2) Phản xạ
thực hiện qua cung phản xạ.
(3) Một cung
phản xạ điển hình bao gồm năm bộ phận.
(4) Bất kỳ bộ
phận nào của cung phản xạ bị tổn thương, phản xạ sẽ không thực hiện được.
A.
1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 35. Đường dẫn truyền hướng tâm trong một cung phản xạ là:
A.
dây thần kinh vận động do các neuron vận động tạo thành.
B. dây thần kinh cảm giác do các neuron cảm giác tạo thành.
C.
dây thần kinh cảm giác do các neuron vận động tạo thành.
D.
dây thần kinh vận động do các neuron cảm giác tạo thành.
Câu 36. Đường dẫn truyền li tâm trong một cung phản xạ là:
A. dây thần kinh vận động do các neuron vận động tạo thành.
B.
dây thần kinh cảm giác do các neuron cảm giác tạo thành.
C.
dây thần kinh cảm giác do các neuron vận động tạo thành.
D.
dây thần kinh vận động do các neuron cảm giác tạo thành.
Câu 37. Thụ thể cảm giác có chức năng:
A.
tiếp nhận và chuyển đổi điện thế thụ thể của kích thích thành các dạng năng
lượng, khởi phát điện thế hoạt động lan truyền tới neuron.
B.
tiếp nhận và chuyển đổi các kích thích thành các dạng năng lượng, khởi phát
điện thế hoạt động lan truyền tới neuron.
C. tiếp nhận và chuyển đổi các dạng năng lượng của kích thích thành điện
thế thụ thể, khởi phát điện thế hoạt động lan truyền tới xung thần kinh.
D.
tiếp nhận và chuyển đổi điện thế thụ thể của kích thích thành các dạng năng
lượng, khởi phát điện thế hoạt động lan truyền tới xung thần kinh.
Câu 38. Nối các loại thụ thể sao cho đúng với vai trò của
chúng.
Loại thụ thể |
Vai trò |
1. Thụ thể cơ học |
a. Phát hiện các phân tử hóa học đặc hiệu và nồng độ
của chúng trong máu. |
2. Thụ thể hóa học |
b. Phát hiện nóng lạnh, gửi thông tin đến trung khu
điều hòa thân nhiệt nằm ở phần sau vùng dưới đồi, qua đó điều hòa nhiệt độ. |
3. Thụ thể điện tử |
c. phát hiện các biến dạng vật lý gây ra do các dạng
năng lượng cơ học. |
4. Thụ thể nhiệt |
d. Phát hiện tổn thương mô do các tác nhân cơ học,
hóa học, điện, nhiệt, áp lực mạnh gây ra. |
5. Thụ thể đau |
e. Phát hiện các dạng khác nhau của năng lượng điện
từ như ánh sáng nhìn thấy, dòng điện và từ trường. |
A.
1d, 2a, 3e, 4b, 5c. B.
1c, 2a, 3e, 4b, 5d. C. 1d,
2e, 3a, 4b, 5c. D. 1c,
2e, 3a, 4b, 5d.
Câu 39. Khứu giác có vai trò:
A.
giúp động vật giữ thăng bằng khi di chuyển.
B.
gây ra nhiều phản ứng như đánh giá trượt ngã, giữ vật chính xác không để tuột,
rơi, nuốt khi thức ăn trong miệng đã nhỏ và tạo thành viên.
C.
giúp động vật chọn lựa loại thức ăn ăn được và không ăn được, đảm bảo chất dinh
dưỡng cho cơ thể tồn tại và phát triển.
D. gây nhiều phản ứng khác nhau như tìm kiếm thức ăn, chọn thức ăn phù
hợp, tránh kẻ thù, tìm đến bạn tình, định hướng đường đi, nhận ra con mới sinh.
Câu 40. Đâu là đường đi của ánh sáng khi khúc xạ từ vật vào mắt?
A.
Ánh sáng đi vào mắt, qua tế bào hạch, tế bào lưỡng cực, hệ thống khúc xạ ánh
sáng cuối cùng đến tế bào que và nón.
B. Ánh sáng đi vào mắt, qua hệ thống khúc xạ ánh sáng, tế bào hạch, tế
bào lưỡng cực, cuối cùng đến tế bào que và nón.
C.
Ánh sáng đi vào mắt, qua hệ thống khúc xạ ánh sáng, tế bào que, tế bào nón,
cuối cùng đến tế bào hạch và lưỡng cực.
D.
Ánh sáng đi vào mắt, qua tế bào que, tế bào nón, hệ thống khúc xạ ánh sáng cuối
cùng đến tế bào hạch và lưỡng cực.
Câu 41. Lượng thông tin của thụ thể cảm giác nào lớn nhất so với các thụ thể
cảm giác khác mà cơ thể tiếp nhận được?
A. Thụ thể quang học. B. Thụ
thể đau. C. Thụ thể cơ học. D.
Thụ thể nhiệt.
Câu 42. Bộ phận tiếp nhận âm thanh gồm:
A.
tai ngoài, tai giữa và tai trong. B.
tai ngoài, tai giữa và ốc tai.
C.
tai ngoài, màng nhĩ và ốc tai. D.
tai ngoài, màng nhĩ và tai trong.
Câu 43. Chức năng giữ thăng bằng của cơ thể là nhờ:
A.
cơ quan tiền đình nằm trong trung khu thần kinh.
B.
cơ quan tiền đình nằm trong hành não.
C. cơ quan tiền đình nằm trong tai trong.
D.
cơ quan tiền đình nằm trong tiểu não.
Câu 45. Ghép nội dung ở
cột bên phải với nội dung ở cột bên trái để trở thành một câu có nội dung đúng
về hệ thần kinh ở động vật:
1. Hệ thần kinh dạng lưới |
a. Được hình thành nhờ số lượng rất lớn các tế
bào thần kinh tập hợp lại thành một ống thần kinh nằm dọc theo vùng lưng của
cơ thể, các tế bào thần kinh tập trung mạnh ở phía đầu dẫn đến não bộ phát
triển. |
2. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch |
b. Được hình thành từ các tế bào thần kinh tập hợp
lại thành các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài của cơ thể. |
3. Hệ thần kinh dạng ống |
c. Được cấu tạo từ các tế bào thần kinh nằm
rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng các sợi thần kinh. |
A. 1-a, 2-b, 3-c. B. 1-a, 2-c, 3-b. C. 1-c, 2-b, 3-a. D.
1-c, 2-a, 3-b.
Câu 46. Cơ quan tiền đình gồm:
A.
cửa sổ tròn, nang bầu dục và ba ống bán khuyên.
B.
cửa sổ tròn, cửa sổ bầu dục và ba ống bán khuyên.
C.
nang cầu, cửa sổ bầu dục và ba ống bán khuyên.
D. nang cầu, nang bầu dục và ba ống bán khuyên.
Câu 47. Động vật không xương sống có hệ thần kinh ……..(1)…….., ……..(2)…….. phản
xạ có điều kiện.
Các cụm từ
còn thiếu điền vào chỗ trống là:
A. (1) kém phát triển, (2) khó thành lập B.
(1) phát triển, (2) khó thành lập
C.
(1) kém phát triển, (2) dễ thành lập D.
(1) phát triển, (2) dễ thành lập
Câu 48. Đâu không phải là đặc điểm của phản xạ có điều kiện?
A.
Hình thành trong đời sống cá thể, không di truyền.
B.
Dễ mất nếu không được củng cố.
C. Số lượng có giới hạn.
D.
Có sự tham gia của vỏ não.
Câu 49. Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về phản xạ không
điều kiện?
(1) Do di
truyền, sinh ra đã có.
(2) Rất bền
vững.
(3) Có sự
tham gia của vỏ não.
(4) Tác nhân
kích thích bất kỳ đối với thụ thể cảm giác.
A.
1 B.
2 C. 3 D. 4
Câu 51. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được
hình thành bởi các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh và được nối
với nhau tạo thành chuỗi hạch:
A. nằm dọc theo chiều dài cơ thể.
B.
nằm dọc theo lưng và bụng.
C.
nằm dọc theo lưng.
D.
phân bố ở một số phần cơ thể.
Câu 52. Điều không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là:
A.
số lượng tế bào thần kinh
tăng so với thần kinh dạng lưới.
B.
khả năng phối hợp giữa các
tế bào thần kinh tăng lên.
C.
phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn
năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
D. phản ứng toàn thân,
tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
Câu 53. Bộ phận của não phát triển nhất
là:
A.
não trung gian. B.
bán cầu đại não.
C.
não giữa. D.
tiểu não và hành não.
Câu 56. Phản xạ đơn giản thường là phản xạ không điều kiện, thực hiện trên cung
phản xạ do:
A. một số tế bào thần
kinh nhất định tham gia và thường do tủy sống điều khiển.
B.
một số lượng lớn tế bào thần
kinh tham gia và thường do tủy sống điều khiển.
C.
một số ít tế bào thần kinh
tham gia và thường do não bộ điều khiển.
D.
một số lượng lớn tế bào thần
kinh tham gia và thường do não bộ điều khiển.
Câu 58. Điều không đúng đối với sự tiến
hóa của hệ thần kinh là tiến hóa theo hướng:
A.
từ dạng lưới → chuỗi hạch → dạng ống.
B.
tiết kiệm năng lượng trong phản xạ.
C.
phản ứng chính xác và thích ứng trước kích thích của môi trường.
D. tăng lượng phản xạ nên cần nhiều thời gian để phản ứng.
Câu 59. Trường hợp nào sau đây là phản xạ không có điều kiện?
A.
nghe tiếng gọi “chít chít”, gà chạy tới.
B.
nhìn thấy quả chanh ta tiết nước bọt.
C.
nhìn thấy con quạ bay trên trời, gà con núp vào cánh gà mẹ.
D. hít phải bụi ta “hắc xì hơi”.
II. Trả lời Đúng/Sai
Câu 4. Mỗi mệnh đề sau là đúng hay sai khi
nói về hệ thần kinh dạng ống?
Ý |
Mệnh
đề |
Đúng |
Sai |
a. |
Các
tế bào thần kinh tập trung thành một ống nằm ở phần lưng cơ thể. |
|
|
b. |
Hệ
thần kinh ống cấu tạo từ rất lớn tế bào thần kinh. |
|
|
c. |
Các tế bào thần kinh được phân chia thành thần kinh
trung ương (gồm các hạch thần kinh và các dây thần kinh não, tủy) và thần
kinh ngoại biên (gồm não bộ và tủy sống). |
|
|
d. |
Hệ thần kinh ống gặp ở động vật thuộc các
lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú. |
|
|
Câu 5. Mỗi mệnh đề sau là đúng hay sai khi
nói về điện thế hoạt động?
Ý |
Mệnh
đề |
Đúng |
Sai |
a. |
Trên
sợi thần kinh không có bao myelin, điện thế hoạt động lan truyền theo cách
nhảy cóc từ eo Ranvier này sang eo Ranvier khác. |
|
|
b. |
Điện thế hoạt động xuất hiện không dừng tại điểm
phát sinh mà lan truyền dọc theo sợi thần kinh. |
|
|
c. |
Cách lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần
kinh có bao myelin và không có bao myelin là giống nhau. |
|
|
d. |
Tốc độ lan truyền của điện thế hoạt động
trên sợi thần kinh có bao myelin và không có bao myelin là giống nhau. |
|
|
Câu 7. Mỗi mệnh đề sau là đúng hay sai khi
nói về phản xạ ở động vật?
Ý |
Mệnh
đề |
Đúng |
Sai |
a. |
Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích
thích từ môi trường thông qua hệ thần kinh. |
|
|
b. |
Bất
kỳ bộ phận nào của cung phản xạ bị tổn thương, phản xạ sẽ không thực hiện
được. |
|
|
c. |
Một
cung phản xạ điển hình bao gồm năm bộ phận. |
|
|
d. |
Phản xạ thực hiện qua
cung phản xạ. |
|
|
Câu 8. Khi nói về phản ứng của động vật có hệ thần kinh
dạng ống khi bị kích thích, mỗi mệnh đề sau là đúng hay sai?
Ý |
Mệnh
đề |
Đúng |
Sai |
a. |
Phản ứng
toàn cơ thể, chính xác. |
|
|
b. |
Phản ứng
nhanh, chính xác. |
|
|
c. |
Phán ứng ở một vùng cơ thể, độ chính xác cao. |
|
|
d. |
Phản ứng thông qua các phản xạ không điều kiện hoặc có điều kiện. |
|
|
Câu 10. Khi nói về phản ứng của động vật có hệ thần kinh
dạng ống khi bị kích thích, mỗi mệnh đề sau là đúng hay sai?
Ý |
Mệnh
đề |
Đúng |
Sai |
a. |
Phản xạ có điều kiện có số lượng tế bào thần
kinh tham gia nhiều hơn phản xạ không điều kiện. |
|
|
b. |
Phản xạ không điều kiện có tính bền vững cao còn phản xạ có diều kiện dễ mất đi. |
|
|
c. |
Số lượng
phản xạ có điều kiện ở cá thể động vật là không hạn chế. |
|
|
d |
Phản xạ không điều kiện thường trả lời lại các kích thích đơn lẻ. |
|
|